Text Box: - Cha mẹ cần quan tâm đến sinh hoạt hàng ngày và các mối quan hệ của trẻ
- Hướng dẫn trẻ cách cư xử với mọi người.
- Khuyến khích trẻ mạnh dạn chia sẽ với cha mẹ, người thân khi gặp khó khăn
- Cùng với nhà trường hỗ trợ trẻ trong việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột nếu có.
- Cha mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức về quyền trẻ em và các hình thức giáo dục kỷ luật tích cực

Trang phục, đồ dùng của trẻ bị rách, bị mất hay hủy hoại

Trên cơ thể có những dấu tích như vết cào, bầm, sưng tấy...

Trẻ sợ hãi khi ra đường, sợ tham gia các sinh hoạt tập thể

Trẻ không còn hứng thú trong học tập hay học hành đột ngột bị giảm sút

Trẻ lộ vẻ buồn rầu, lo lắng bất thường hay khó ngủ, không thích tiếp xúc và luôn sợ sệt

 

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, XÃ THANH BÌNH THỊNH

 

 

 
 
 

 

 

              MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT TRẺ EM, BIỆN PHÁP PHÒNG,

CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM

                  ( Hiệu lực: 01/6/2017)

(Trích một số điều Luật Trẻ em năm 2016, Bộ luật Hình sự năm 2015)

 

 

Hiến pháp năm  2013,  Điều  37 quy định “ Trẻ  em có quyền được Nhà  nước, gia đình và xã hội bảo  vệ,  chăm  sóc  và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột  sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”.

 

 
   


Theo quy  định của Luật Trẻ  em,  Trẻ em là người dưới 16 tuổi. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống,  quyền  được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng bao gồm các nhóm như sau: Trẻ em mồ côi cả cha  và mẹ;  Trẻ  em bị bỏ rơi; Trẻ em không nơi nương tựa;  Trẻ  em Khuyết tật; Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; Trẻ em nghiện ma túy; Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục  trung học cơ sở; Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; Trẻ em bị bóc  lột; Trẻ em bị xâm  hại tình  dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc  bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài  ngày thuộc hộ nghèo  hoặc  hộ cận  nghèo;  Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc.

 

 

           
   
   
 
 
   

 

Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều

145)

 

 

 

Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao

cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị phạt tù tư 01 năm đến 05 năm

 

Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146).

 

Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

 

 
  Tuyên truyền một số Quyền cơ bản của trẻ em, theo Luật trẻ em năm 2016
 

 

 

 

  • Tăng cường công tác truyền thông về quyền trẻ em và phòng, chống bạo lực, xâm hại đối với trẻ em.
  • Tăng cường công tác giữ gìn an   ninh trật tự xã hội.
  • Nâng cao ý thức cộng   đồng   về   việc can thiệp và hỗ trợ các trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại.
  • Nâng cao năng lực đội ngũ bảo   vệ chăm sóc trẻ em trong việc phát hiện sớm và ngăn chặn các hành vi bạo lực trẻ em, hỗ trợ gia đình và trẻ em là nạn nhân của bạo hành.
  • Thành lập cơ chế giám sát và báo cáo về các hành vi bạo lực đối với trẻ em trong gia đình, nhà trường và cộng đồng với sự tham gia của trẻ em.

Phạm tội

 

Hành vi

 

 

Tội hiếp dâm

người dưới 16

tuổi (Điều 142)

 

Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

  • Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện  hành  vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi  đến  dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;
  • Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi

 

 

Tội cưỡng dâm

người từ đủ

13 tuổi đến

dưới 16 tuổi

(Điều 144)

 

Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị  phạt tù từ 05 năm đến 10 năm

 

  Năm 2022

 

Text Box: - Cha mẹ cần quan tâm đến sinh hoạt hàng ngày và các mối quan hệ của trẻ
- Hướng dẫn trẻ cách cư xử với mọi người.
- Khuyến khích trẻ mạnh dạn chia sẽ với cha mẹ, người thân khi gặp khó khăn
- Cùng với nhà trường hỗ trợ trẻ trong việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột nếu có.
- Cha mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức về quyền trẻ em và các hình thức giáo dục kỷ luật tích cực

Trang phục, đồ dùng của trẻ bị rách, bị mất hay hủy hoại

Trên cơ thể có những dấu tích như vết cào, bầm, sưng tấy...

Trẻ sợ hãi khi ra đường, sợ tham gia các sinh hoạt tập thể

Trẻ không còn hứng thú trong học tập hay học hành đột ngột bị giảm sút

Trẻ lộ vẻ buồn rầu, lo lắng bất thường hay khó ngủ, không thích tiếp xúc và luôn sợ sệt

 

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, XÃ THANH BÌNH THỊNH

 

 

 
 
 

 

 

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT TRẺ EM, BIỆN PHÁP PHÒNG,

CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM

                  ( Hiệu lực: 01/6/2017)

(Trích một số điều Luật Trẻ em năm 2016, Bộ luật Hình sự năm 2015)

 

 

Hiến pháp năm  2013,  Điều  37 quy định “ Trẻ  em có quyền được Nhà  nước, gia đình và xã hội bảo  vệ,  chăm  sóc  và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột  sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”.

 

 
 


Theo quy  định của Luật Trẻ  em,  Trẻ em là người dưới 16 tuổi. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống,  quyền  được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng bao gồm các nhóm như sau: Trẻ em mồ côi cả cha  và mẹ;  Trẻ  em bị bỏ rơi; Trẻ em không nơi nương tựa;  Trẻ  em Khuyết tật; Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; Trẻ em nghiện ma túy; Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục  trung học cơ sở; Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; Trẻ em bị bóc  lột; Trẻ em bị xâm  hại tình  dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc  bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài  ngày thuộc hộ nghèo  hoặc  hộ cận  nghèo;  Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc.

 

 

           
   
 
 
 
   

 

Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều

145)

 

 

 

Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao

cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị phạt tù tư 01 năm đến 05 năm

 

Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146).

 

Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

 

 
  Tuyên truyền một số Quyền cơ bản của trẻ em, theo Luật trẻ em năm 2016

 

 

 

 

  • Tăng cường công tác truyền thông về quyền trẻ em và phòng, chống bạo lực, xâm hại đối với trẻ em.
  • Tăng cường công tác giữ gìn an   ninh trật tự xã hội.
  • Nâng cao ý thức cộng   đồng   về   việc can thiệp và hỗ trợ các trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại.
  • Nâng cao năng lực đội ngũ bảo   vệ chăm sóc trẻ em trong việc phát hiện sớm và ngăn chặn các hành vi bạo lực trẻ em, hỗ trợ gia đình và trẻ em là nạn nhân của bạo hành.
  • Thành lập cơ chế giám sát và báo cáo về các hành vi bạo lực đối với trẻ em trong gia đình, nhà trường và cộng đồng với sự tham gia của trẻ em.

Phạm tội

 

Hành vi

 

 

Tội hiếp dâm

người dưới 16

tuổi (Điều 142)

 

Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

  • Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện  hành  vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi  đến  dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;
  • Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi

 

 

Tội cưỡng dâm

người từ đủ

13 tuổi đến

dưới 16 tuổi

(Điều 144)

 

Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị  phạt tù từ 05 năm đến 10 năm

 

  Năm 2022

 


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:



 Bình luận


Mã xác thực không đúng.
    Bản đồ hành chính
     Liên kết website
     Bình chọn
    Thống kê: 199.992
    Online: 11